Những câu hỏi liên quan
huyền trang
Xem chi tiết

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tạ Bùi Hà Như Ngọc
26 tháng 9 2021 lúc 20:59

2/3x - 2/5 = 1/2 - 1/3

2/3x-2/5 = 1/6

2/3x = 1/6 + 2/5

2/3x = 17/30

x = 17/30 : 2/3

x = 17/20

vậy x = 17/20

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\frac{2}{3x}-\frac{2}{5}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{1}{6}+\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{17}{30}\)

\(\Rightarrow\)2.30 = 3x.17

60 = 3x.17

60 : 17 = 3x

\(\frac{60}{17}=3x\)

\(\frac{30}{17}:3=x\)

\(\frac{10}{17}=x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
26 tháng 9 2021 lúc 21:00

\(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

<=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{6}\)

<=> \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{6}+\frac{2}{5}\)

<=> \(\frac{2}{3}x=\frac{17}{30}\)

<=> \(x=\frac{17}{30}:\frac{2}{3}\)

<=> \(x=\frac{17}{20}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấu Dimmy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hà
19 tháng 11 2021 lúc 21:10

 do em ảo tưởng sức mạnh

thực tế thì NEVER :))

à mà.. có bao giờ đc đi thi éo đâu :))

Bình luận (12)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
21 tháng 4 2017 lúc 20:42

= 0 nha, k cho mik nhé và kết bạn với mik nha

Bình luận (0)
Le Nhat Phuong
21 tháng 4 2017 lúc 20:42

bằng 0 nha

Bình luận (0)
Hoàng hậu óng ánh
21 tháng 4 2017 lúc 20:42

- 0,45 hình như thế mk nhẩm mà

Bình luận (0)
Cô Nhóc Vui Vẻ
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
15 tháng 4 2018 lúc 14:02

A = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 4 + ......... + 38 .39 . 40

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.4+......+38.39.40.4\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.\left(4-0\right)+2.3.4.\left(5-1\right)+.......+38.39.40.\left(41-37\right)\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+1.2.3.0+2.3.4.5-1.2.3.4+....+38.39.40.41-38.39.40.37\)

\(\Rightarrow4A=38.39.40.41\)

\(\Rightarrow A=\frac{38.39.40.41}{4}\)

\(\Rightarrow A=38.39.10.41\)

\(\Rightarrow A=607620\)

Vậy \(A=607620\)

Bình luận (0)
Cô Nhóc Vui Vẻ
15 tháng 4 2018 lúc 14:11

mơn bạn

Bình luận (0)
Dĩ Vãng Truy Lùng
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
11 tháng 2 2022 lúc 21:48

6, \(\Rightarrow-2\left(x-3\right)-8=5\left(x+2\right)\Leftrightarrow-2x-2=5x+10\)

\(\Leftrightarrow7x=-12\Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\)

7, \(\Rightarrow6\left(2x+1\right)-5\left(x+6\right)=5-4x\Leftrightarrow7x-24=5-4x\)

\(\Leftrightarrow11x=29\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

8, \(\Rightarrow35-15x-10-2x=10\Leftrightarrow25-17x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{17}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 21:47

6: \(\Leftrightarrow-2\left(x-3\right)-8=5x+10\)

=>5x+10=-2x+6-8

=>5x+10=-2x-2

=>7x=-12

hay x=-12/7

7: \(\Leftrightarrow6\left(2x+1\right)-5\left(x+6\right)=5-4x\)

=>12x+6-5x-30-5+4x=0

=>11x-29=0

hay x=29/11

8: \(\Leftrightarrow5\left(7-3x\right)-2\left(x+5\right)=10\)

=>35-15x-2x-10=10

=>-17x=-15

hay x=15/17

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 21:49

\(\dfrac{-x+3}{2}-2=\dfrac{5x+10}{4}\)

\(\dfrac{-x-1}{2}=\dfrac{5x+10}{4}\)

\(-4x-4=10x+20\)

\(-14x=24\)

\(x=\dfrac{24}{-14}=-\dfrac{12}{7}\)

Bình luận (0)
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
15 tháng 11 2016 lúc 21:04

Tôi vẫn nhớ như in cái thuở ấu thơ, khi đó tôi chỉ là con bé 5-7 tuổi được về quê ở với bà ngoại. Nhà bà ngoại rất nhiều cây ăn quả. Nào là na, nào là bưởi, nào là cam, là vải thiều. Vườn cây của bà có một cây khế chua, một cây chay, cây sung gần cầu ao nữa.

Bên bờ ao có mấy khóm chanh, khóm ớt. Mỗi mùa hoa chanh nở, cứ ra đến gần bờ ao là một mùi hương tỏa ra thơm ngát, mấy con chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ớt bay dập dờn chao lên, lượn xuống, rồi khẽ khàng đậu trên cành hoa, chúng như đang ngắm nhìn màu hoa trắng tinh khiết, chũng như cảm nhận được mùi hương thơm của hoa chanh.

Có những hôm mải chạy theo con chuồn chuồn ớt mà tôi bị trượt chân ngã xuống ao. Cũng may cho tôi khi đó bà tôi đang phơi rơm rạ gần đó nhìn thấy tôi đang chới với, bà đưa cái chạc gẩy rơm xuống bào tôi nắm vào bà kéo lên, thế là thoát chết trong gang tấc. Một kỉ niệm tôi cứ nhớ mãi.

Trong vườn cây của bà, mỗi loại cây đều có những kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ tôi. Cây khế chua của bà hồi đó là nơi các chị con nhà bác tôi hay trèo lên hái quả, mỗi lần các chị đến chơi lại hái khế xuống chấm muối ớt ăn, cắn miếng khế chua chua mà tôi nhắm mắt nhăm mũi lại mà nhai mà nuốt, nhưng cái vị chua chua ấy làm mấy chị em thôi thèm, ăn thì không được nhiều, nhưng cứ nhìn thấy lại muốn vặt quả xuống để ăn. mấy chị hàng xóm sang nhà bà tôi chơi, một chị leo lên cây vặt quả, một chị ngửa nón ra hứng, chỉ một lúc là được lưng nón. Các chị nghĩ ra cái trò khế chua chấm mắm tôm, thế là hũ mắm tôm của bà được lấy ra để pha vơi ớt đỏ chấm khế chua.

Còn cây chay gần bờ ao cũng vậy, quả chay xanh thì chua, nhưng cái chua dìu dịu không gắt như khế. Quả chay chín màu vàng ở ngoài, bên trong màu đỏ, ăn rất ngọt. bà tôi hay hái quả chay đem kho cá, ăn món cá kho với quả chay rất hao cơm, ăn một bát lại muốn ăn hai, vị chua chua ngòn ngọt của chay, vị beo béo bùi bùi của hạt chay quện với mùi thơm ngầy ngậy của món cá kho làm nước miếng tối cứ tứa ra khi nồi cá kho được bưng lên mâm.

Cây sung cạnh bờ ao nhà bà không biết có tự bao giờ, khi tôi về quê thấy nó đã bị ngã gần sát mặt ao, bọn trẻ chúng tôi vẫn hay vặt quả sung cho vào miệng nhai rôm rốp, ăn sung có vị chan chát cũng hay, bây giờ ở hà Nội lá và quả sung cũng được đưa vào các bữa tiệc thịnh soạn đấy các bạn à.

Cây sung bị ngả xuống mặt ao như thế là nôi bọn trẻ chúng tôi hay trèo lên đó ngồi chơi thả hai chân khỏa nước rất thú vị. Có hôm mải chơi thế là lăn tòm xuống ao, ướt như chuột, cả lũ bị trận đòn sưng *** vì trò nghịch dại.

Mấy cây vải thiều khi mùa quả chín, bọn trẻ chúng tôi suốt ngày quanh quẩn dưới gốc cây để kều, chọc vải ăn, quả vải chín cùi dầy, ngọt lịm và rất ngon, chúng tôi ăn no đến mức không ăn được cơm.

Bà ngoại bảo ăn nhiều nóng, nhưng bọn trẻ chúng tôi cứ ăn no nê thỏa thích, chả biết sợ nóng thế nào. Mấy hôm sau rôm nó mọc đỏ lưng cả mặt mũi, lúc đó mới thấy ngứa, gãi chảy cả máu ra, bà mới nói cho biết không nghe lời bà nên giờ ngứa cố mà chịu, cấm được kêu. Bây giờ nhớ lại thấy kỉ niệm thời thơ ấu như đang còn hiển hiện ra trước mắt tôi. Nhanh thật, thế mà đã hơn bốn mươi lăm năm rồi.

BẠN THAM KHẢO NHÉ .CHÚC BẠN HOK TỐT

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
23 tháng 11 2016 lúc 20:34

Vì n2 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư 3={ -1,1-3,3}

=> n+2 = { 1;-1;-5;1}

k mình nhé

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Dương
23 tháng 11 2016 lúc 20:40

Chắc ko Nguyễn Khánh Ly?

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 12 2016 lúc 21:11

Nguyễn Khánh Ly sai oy , mk bt lm nè

Bình luận (0)